LIÊN DANH HAY LIÊN DOANH???? THUẬT NGỮ NÀO LÀ ĐÚNG?

 

Liên danh

Liên doanh

Mối liên kết để nhằm thực hiện công việc nào đó dựa trên danh nghĩa của nhau

Mối liên kết để cùng nhau thực hiện hoạt động kinh doanh – thương mại bằng cách thành lập pháp nhân mới

Được quy định trong luật đấu thầu và đến nay vẫn còn sử dụng

 

Được quy định lần đầu tại Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1987 đến nay từ “Liên doanh” không cùng dùng vì đã bị thay thế bằng cụm từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Mục đích chủ yếu để các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện tham gia dự thầu có cơ hội tham gia cạnh tranh, hợp tác mang tính cục bộ, thực hiện dự án xong thì kết thúc. Và có 2 mục đích phổ biến khi doanh nghiệp sử dụng hình thức này hồ sơ năng lực không đủ dự thầu hoặc không đủ vốn

Mục đích thành lập một pháp nhân hợp tác lâu dài không chỉ dừng lại ở một hay vài dự án rồi kết thúc

 

  

 

Một hình thức của hợp đồng BCC

Đầu tư theo hình thức thành lập pháp nhân

Đối với trường hợp đấu thầu quốc tế, luật yêu cầu DNNN phải liên danh với doanh nghiệp trong nước trừ trường hợp doanh nghiệp trong nước không đủ khả năng lực (liên quan đến thuế nhà thầu thu tại nguồn

Thu hút nguồn lực nhà nước ngoài, tạo nền tảng pháp lý cho NĐTNN an tâm trong hoạt động đầu tư, quan trọng thực hiện cam kết khi gia nhập WTO; các FTA

Trên đây là chia sẻ của AV Counsel về một số khác biệt giữa thuật ngữ Liên danh và liên doanh.

_____________________________________

Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi:

CÔNG TY LUẬT TNHH AV COUNSEL

? Fanpage: https://www.facebook.com/congtyluatavcounsel

                  https://www.facebook.com/luatsuvadoanhnghiep/

? Website: https://avcounsel.com/

? Email: info.avcounsel@gmail.com

☎️ Hotline: 094.333.4040

Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

Trân trọng./.


Tin tức liên quan

NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ PHÁP LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT TẠI THỜI ĐIỂM XẢY RA HÀNH VI (KỲ 3)
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ PHÁP LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT TẠI THỜI ĐIỂM XẢY RA HÀNH VI (KỲ 3)

362 Lượt xem

THẾ NÀO LÀ ĐỀ NGHỊ VÀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ???
THẾ NÀO LÀ ĐỀ NGHỊ VÀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ???

317 Lượt xem

NHỮNG VIỆC CẦN LÀM NGAY SAU KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM NGAY SAU KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

174 Lượt xem

CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

170 Lượt xem

CHỨNG CHỈ QUỸ VÀ CHÀO BÁN CHỨNG CHỈ QUỸ LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG
CHỨNG CHỈ QUỸ VÀ CHÀO BÁN CHỨNG CHỈ QUỸ LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG

141 Lượt xem

HƯỚNG DẪN KÊ KHAI MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
HƯỚNG DẪN KÊ KHAI MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

212 Lượt xem

TÌM HIỂU VỀ CHẾ ĐỊNH FORCE MAJERE VÀ HỌC THUYẾT FRUSTRATION TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
TÌM HIỂU VỀ CHẾ ĐỊNH FORCE MAJERE VÀ HỌC THUYẾT FRUSTRATION TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

176 Lượt xem

THƯƠNG PHIẾU LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THƯƠNG PHIẾU
THƯƠNG PHIẾU LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THƯƠNG PHIẾU

120 Lượt xem

SỰ KHÁC NHAU VỀ KHÁI NIỆM “HỢP ĐỒNG” GIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI
SỰ KHÁC NHAU VỀ KHÁI NIỆM “HỢP ĐỒNG” GIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI

338 Lượt xem

THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM

269 Lượt xem

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

107 Lượt xem

SỰ KHÁC NHAU GIỮA HỢP ĐỒNG VÀ HÀNH VI PHÁP LÝ ĐƠN PHƯƠNG
SỰ KHÁC NHAU GIỮA HỢP ĐỒNG VÀ HÀNH VI PHÁP LÝ ĐƠN PHƯƠNG

812 Lượt xem


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng