HƯỚNG DẪN 32 NGÀY 26/8/2021 CỦA VKSNDTC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở
Hướng dẫn 32 ngày 26/8/2021 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao liên quan đến việc giải quyết các vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, trong đó có một số nội dung đáng chú ý sau:
1. Xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án
2. Thời hiệu khởi kiện
3. Điều kiện thụ lý
3.1 Đối với vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
Khi kiểm sát việc thụ lý vụ án, Kiểm sát viên phải kiểm tra tài liệu, chứng cứ để đảm bảo tranh chấp đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã theo Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 và Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai (Nghị định số 43/2014); nếu UBND cấp xã hòa giải nhưng không thành thì Tòa án mới được thụ lý vụ án.
3.2 Đối với tranh chấp quyền sở hữu nhà
Hòa giải tại UBND cấp xã không phải là điều kiện bắt buộc để Tòa án thụ lý vụ án.
4. Thẩm quyền giải quyết vụ án
4.1 Đối với vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
a/ Thẩm quyền theo loại việc
b/ Thẩm quyền theo lãnh thổ
4.2 Đối với tranh chấp quyền sở hữu nhà
a/ Thẩm quyền theo loại việc
b/ Thẩm quyền theo lãnh thổ
5. Một số vấn đề lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ vụ án 5.1 Xem xét, đánh giá tài liệu, chứng cứ
5.2 Xem xét nguồn gốc, hiện trạng và quá trình sử dụng đất tranh chấp
5.3 Xác định ranh giới đất
5.4 Đối với trường hợp tranh chấp do chủ sử dụng đất cũ đòi lại quyền sử dụng đất người khác đang quản lý, sử dụng
5.5 Về áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp
6. Những vi phạm phổ biến trong việc giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
6.1 Không xác định đúng, đủ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
6.2 Không xem xét, đánh giá đầy đủ, toàn diện tài liệu, chứng cứ nên kết luận không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án
6.3 Không tiến hành thẩm định tại chỗ dẫn đến tuyên bản án không thể thi hành án
6.4 Giải quyết tranh chấp vượt quá yêu cầu khởi kiện của đương sự
6.5 Không xem xét công sức quản lý, duy trì, tôn tạo làm tăng giá trị QSD đất
7. Một số vấn đề lưu ý khi nghiên cứu hồ sơ vụ án
- Nghiên cứu đơn khởi kiện của đương sự
- Kiểm sát tính hợp pháp, đầy đủ, khách quan của các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án theo quy định tại các điều 93, 95 và 97 BLTTDS năm 2015.
- Tài liệu do đương sự cung cấp cho Tòa án.
- Các tài liệu, chứng cứ do Tòa án tiến hành thu thập
8. Những vi phạm phổ biến trong việc giải quyết vụ án tranh chấp quyền hữu nhà
8.1 Xác định không đầy đủ người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan
8.2 Đánh giá chứng cứ không khách quan, toàn diện
8.3 Áp dụng pháp luật không đúng
8.4 Không tính công sức duy trì, tôn tạo nhà và quyền tự định đoạt của đương sự
>>> Xem thêm: Hướng dẫn 32/HD-VKSTC ngày 26/08/2021
__________________________________
Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi:
CÔNG TY LUẬT TNHH AV COUNSEL
Fanpage: https://www.facebook.com/congtyluatavcounsel
https://www.facebook.com/luatsuvadoanhnghiep/
Website: https://avcounsel.com/
Email: info.avcounsel@gmail.com
Hotline: 094.333.4040
Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!
Trân trọng./.
Xem thêm